Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2013

The Ever-Emerging Markets: Why Economic Forecasts Fail

RUCHIR SHARMA is head of Emerging Markets and Global Macro at Morgan Stanley Investment Management and the author of Breakout Nations: In Pursuit of the Next Economic Miracles. In the middle of the last decade, the average growth rate in emerging markets hit over seven percent a year for the first time ever, and forecasters raced to hype the implications. China would soon surpass the United States as an economic power, they said, and India, with its vast population, or Vietnam, with its own spin on authoritarian capitalism, would be the next China. Searching for the political fallout, pundits predicted that Beijing would soon lead the new and rising bloc of the BRICs -- Brazil, Russia, India, and China -- to ultimate supremacy over the fading powers of the West. Suddenly, the race to coin the next hot acronym was on, and CIVETS (Colombia, Indonesia, Vietnam, Egypt, Turkey, and South Africa) emerged from the MIST (Mexico, Indonesia, South Korea, and Turkey). Today, more than five ye...

The brand called CIO

So what are some of the steps CIOs can take to establish or improve their brand? Darbyshire says the first step is to understand the five elements of a personal brand. The first is purpose, “why people follow you”.  Second is social style, “the way people see you”.  The third is communications, “the way people hear you”.  The fourth is history, “how people evaluate you over a long period”.  The fifth is versatility, “the way people relate to you and how you relate to them”. The next step is a “brand discovery exercise”. For this, Darbyshire uses the Johari Window assessment, where a person describes himself or herself from a list of adjectives, and then asks friends and colleagues to describe them from the same list. “It is like a virtual 360-degree assessment of words to describe you,” explains Darbyshire. These are then matched with four quadrants to understand if the CIO’s self-perception of their brand equals to how others see them and where their bli...

Kéo về công ty những cá nhân siêu việt, làm cách nào

Nội dung nổi bật: 4 nguyên tắc tuyển dụng của Asana: Hiểu rõ từng cá nhân: mời ứng viên đi ăn tối, đi uống sau giờ làm, hay tham gia các sự kiện của công ty Quảng bá giá trị công ty: đăng bài viết về các giá trị của công ty để ứng viên hiểu rõ mình có thể trông đợi gì ở Asana. Chưa tuyển được thì làm quen đã: gửi thư mời nhân tài hàng đầu tới dự các sự kiện của công ty, có thể vài năm liền họ không đến cũng chẳng buồn hồi đáp cũng chẳng sao. Những người giỏi luôn muốn làm việc với những kẻ ngang tài. Qua nhiều năm “học nữa, học mãi” trong cái thế “bơi hay chết chìm”, chúng tôi đã tạo lập được bốn nguyên tắc để tập hợp một đội ngũ tầm cỡ thế giới. Ở Asana, chúng tôi có một cách làm hơi khác một chút: thay vì tuyển dụng càng nhanh càng tốt, chúng tôi cẩn thận tìm kiếm nhóm thiểu số thuộc thành phần tinh anh nhất trong lĩnh vực của họ, hoặc những đối tượng mà chúng tôi tin rằng có tiềm năng trở nên xuất sắc. Dĩ nhiên, những cá nhân này lúc nào cũng cực “hot”. Dưới đây là cách...

Bao nhiêu giờ làm việc là đủ

Từ những năm 1930, các nhà tâm lí học, kinh tế học đã cho rằng các tiến bộ kỹ thuật có thể giải thoát con người khỏi việc nặng, con người sẽ làm việc ngày càng ít đi: chỉ 4 giờ/ngày, hoặc 15h/tuần. Tuy nhiên, hiện tại, con người còn làm vất vả hơn trước. Theo thống kê, những người làm việc hiệu quả hơn (và cũng nhận được mức lương cao hơn) có thời gian làm việc tại văn phòng ít hơn.  Tất nhiên, vẫn có ngoại lệ: Người Mỹ làm việc khá hiệu quả trong khi thời gian làm việc của họ không phải là ít.  Thời gian làm việc là bao nhiêu không quan trọng. Làm việc ít hơn có thể khiến năng suất tăng lên. Nhà tâm lý học người Anh Bertrand Russell không phải là một “fan cuồng” của công việc. Trong luận văn năm 1932, ông khẳng định rằng nếu xã hội được quản lý tốt hơn, trung bình một người chỉ cần làm việc 4h mỗi ngày. Khoảng thời gian làm việc ngắn như vậy cũng có thể đảm bảo các thứ cần thiết cho cuộc sống và khiến cuộc sống dễ chịu hơn. Thời gian còn lại của một ngày nên được dành...

Khàn tiếng

Khàn tiếng do phong nhiệt:  người bệnh có cảm giác khát nước, họng sưng đau, ngũ tâm phiền nhiệt, tà uất ở phế dùng sinh kha tử 10g, liên kiều 10g, thuyền thoái 6g, xuyên khung 6g, cát cánh 10g, bạc hà 6g, cam thảo 6g, nam hoàng bá (núc nác) 12g, ngưu bàng tử 10g, mạch môn đông 10g. Sắc uống. Khàn tiếng do đàm nhiệt uất kết dùng xạ can 6g, hạt bí đao 9g, mã đậu lình 6g, thuyền thoái 3g, qua lâu bì 9g, sa sâm 9g, tỳ bà diệp 9g, sinh ngưu bàng tử 9g, sinh cam thảo 3g, xuyên bối mẫu 3g. Sắc uống. Khàn tiếng do âm hư nội nhiệt . Nếu khàn tiếng kéo dài họng khô, đau rát, đờm dính, sốt nhẹ dùng sa sâm 12g, huyền sâm 10g, bạch quả 10g, câu kỷ tử 10g, núc nác 6g, mạch môn đông 10g, bạc hà 10g, đan bì 10g, sinh cam thảo 10g. Hoặc có thể dùng la hán 1/2 quả, đười ươi 3-4 quả, ngày 1 thang, sắc đặc ngậm rồi nuốt ngày 3-4 lần. Khàn tiếng do phong hàn , nói không thành tiếng, họng đau, hơi thở thô, phát sốt dùng tiền hồ 8g, tô diệp 6g, trần bì 6g, cam thảo 4g, cát cánh 8g, thuyền thoái 6...

Món ăn: Cải Bó Xôi

Cải bó xôi (CBX) là loại rau rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là các khoáng tố: natri, kali, canxi, photpho, magiê, mangan, kẽm, sắt, đồng… và cũng rất phong phú vitamin B, C, tiền sinh tố A (caroten), B9 (axit folic), B12; các dưỡng chất: protid, glucid, lipid, arginin... Theo Đông y, CBX tính ngọt, mát, không độc có tính năng bổ ngũ tạng, thanh nhiệt trường vị, giải độc rượu, làm mắt sáng, chữa quáng gà, đẩy nhanh sự phát dục bình thường của trẻ em, phòng chống các chứng lở môi, lưỡi, miệng và các chứng viêm khác như viêm bao tử. Chữa thiếu máu, khí huyết hư, suy nhược: dùng một lượng CBX vừa ý, luộc hoặc nhúng nước sôi xong đem nấu canh với thịt lợn nạc, gan lợn, hoặc trứng gà. Thiếu máu, mất máu, trĩ táo bón, ngứa: tiết lợn 250g luộc chín kỹ xong thái lát rồi cho lại vào nước cùng CBX với lượng vừa ý nấu thành canh (khoảng 500g rau) nêm gia vị. Bổ âm nhuận phế, chữa tăng huyết áp, dưỡng huyết, chỉ huyết: CBX 300g, gừng tươi 15g, hành 10g, xì dầu 10g, dầu vừng 10g, muối 6g, t...

Glucosamin dùng sao cho đúng

Glucosamin là một chất tự nhiên được tìm thấy trong các sụn khớp khỏe mạnh của cơ thể. Ở dạng dược phẩm, glucosamin được dùng để trị viêm khớp gối mạn, giúp giảm triệu chứng của thoái hóa khớp nhẹ và trung bình. Trong khi các lợi ích của glucosamin vẫn còn đang được bàn cãi thì thuốc lại được nhiều người sử dụng bừa bãi, mang đến những kết quả không mong muốn. Ở Mỹ, glucosamin chưa được công nhận là thuốc, chỉ được công nhận là thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp. Nhưng trên thế giới, hiện nay có khoảng 70 quốc gia công nhận glucosamin là thuốc điều trị thoái hóa khớp. Tác dụng của glucosamin Glucosamin được tổng hợp tự nhiên trong cơ thể, nhưng khả năng tổng hợp này giảm dần khi tuổi càng cao. Chế phẩm glucosamin được chiết xuất từ mô động vật, đặc biệt là từ vỏ cua, tôm và tôm hùm. Glucosamin được sử dụng rộng rãi cho bệnh viêm khớp mạn tính, đặc biệt là viêm khớp gối. Trong bệnh này, các sụn - là các vật liệu có tính chất đàn hồi tạo thành lớp đệm cho các khớp x...

Món ăn bài thuốc cho người tiểu đường

Dùng các nguyên liệu gồm: tang thầm (quả dâu tằm tươi) 20 gr, rau cần 100 gr, thịt heo nạc 100 gr, nấm rơm 30 gr, vài lát gừng tươi, hành tươi, dầu ăn, gia vị, một chút rượu, nước tương. Cách chế biến: rửa sạch tang thầm, dùng nước sạch để ngâm; rau cần lấy lá non, rửa sạch, cắt đoạn ngắn; thịt nạc rửa sạch, cắt lát vuông; nấm rơm rửa sạch bỏ cuống, cắt làm đôi. Bắc chảo lên bếp cho dầu vào đến khi nóng, cho gừng, hành phi thơm, cho thịt vào xào đến ngả màu, thêm rượu và nước tương đảo đều, thêm tang thầm, rau cần, nấm rơm và nước. Khi sôi chuyển qua lửa nhỏ nấu thêm mươi phút, nêm nếm gia vị. Món này có công dụng bổ thận, ích khí huyết, dùng thích hợp cho người bệnh tiểu đường cao huyết áp nhẹ. 100 gr cải bẹ xanh, 100 gr đậu hũ, 10 gr thạch hộc (một vị thuốc), gừng tươi lát 5 gr, hành tươi cắt đoạn và các gia vị. Cải bẹ rửa sạch, cắt ngắn, đậu hũ cắt miếng vuông; thạch hộc rửa sạch, rồi thêm nước nấu lấy nước cốt. Bắc chảo lên bếp, đổ dầu ăn vào cho nóng, cho gừng, hành phi thơm, t...

Cẩn trọng khi dùng nước tăng lực

Cơ quan An toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường và lao động Pháp (ANSES) vừa ra cảnh báo về những nguy cơ khi dùng nước tăng lực một cách bừa bãi. Loại thức uống này, tùy theo nhãn hàng mà thành phần khác nhau, nhưng hầu hết đều chứa caffeine, taurine và một số loại vitamine. Theo ANSES, trung bình mỗi lon/chai nước tăng lực có thể chứa lượng caffeine tương đương từ 2 - 5 tách cà phê expresso 50 ml. Từ tháng 6.2012 đến nay đã có 257 trường hợp được các bác sĩ tại Pháp báo cáo với ANSES do nghi ngờ bệnh nhân bị ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sau khi uống nước tăng lực, bao gồm những vấn đề về tim mạch (tức thở, đau ngực, tăng nhịp tim, cao huyết áp, rối loạn nhịp tim, ngưng tim...), tâm lý - hành vi hoặc thần kinh (dễ nóng giận, căng thẳng, lo lắng, hoảng loạn, ảo giác, động kinh, rối loạn giấc ngủ...). Ít nhất 12% số ca nói trên được các chuyên gia xác nhận liên quan trực tiếp đến nước tăng lực. Báo Le Figaro dẫn một báo cáo công bố hồi đầu năm 2013 của Bộ Y tế Mỹ cho biết chỉ riêng năm 20...

Lợi ích xã hội của khoa học nhân văn

Dạy các khoa học nhân văn có phải là một thứ chơi sang mà các xã hội chúng ta không còn có thể tự ban cho mình được nữa? Nữ triết học Mỹ Martha Nussbaum trả lời rằng ngược lại, trong một thế giới cạnh tranh toàn cầu hóa về kinh tế, các khoa học nhân văn có một lợi ích xã hội và chính trị. Trong cuốn sách "Not for profit", Martha Nussbaum, nhà nữ triết học Mỹ trình bày, bàn biện hộ cho một quan niệm nhất định về giáo dục và các khoa học nhân văn dựa trên các tác phẩm về giáo dục đại học của bà như Upheavals of Thought (Oxford, Cambridge University Press, 1986) hay Cultivating Humanity (Cambridge, Harvard University Press, 1997). Nhưng lần này, trong "Not for profit", bà sử dụng một giọng nói khác: kiên quyết, rõ ràng, sẵn sàng cho tranh luận công khai. Một cuộc khủng hoảng của khoa học nhân văn? Với tư cách này, cuốn sách nằm trong một bối cảnh của Hoa Kỳ vốn tràn ngập những tiểu luận và bài viết tranh luận về số phận của các khoa học nhân văn trong thời khủng ...

Lý tưởng giáo dục Humboldt: Mô hình hay huyền thoại? (Bùi Văn Nam Sơn)

Yếu tố trung tâm trong triết lý giáo dục của Humboldt là việc đào luyện nhân cách một cách toàn diện và khuyến khích phát triển cá tính thông qua việc đào tạo (văn hóa) tổng quát. Lý thuyết giáo dục tân-nhân bản này kiên quyết không nhượng bộ trước áp lực của mọi thế lực chính trị và kinh tế, khẳng định nhiệm vụ then chốt của nhà trường là “đào tạo con người còn nhỏ trở thành con người trưởng thành. Người còn thì của hãy còn… Trước hết, xin ôn lại một chút lịch sử để hiểu hơn con người và đường lối giáo dục của Wilhelm von Humboldt, nhân vật trung tâm của Kỷ yếu lần này. Năm 1807, nước Phổ (một phần quan trọng của nước Đức ngày nay) hầu như trắng tay. Hegel còn kịp đứng từ ban công nhà mình nhìn thấy Napoléon cưỡi ngựa vào chiếm lĩnh và thị sát thành phố Jena như thấy… “Tinh thần-thế giới đang tụ lại ở một điểm”, rồi vội vã ôm bản thảo quyển Hiện tượng học Tinh thần còn chưa ráo mực lánh nạn trước khi quân Pháp vào cướp phá thành phố. Với hòa ước Tilsit (1807), Phổ mất hết phần l...

Hoạt động nghiên cứu ở viện đại học

"Cam kết của Hoa Kỳ đối với hoạt động nghiên cứu ở viện đại học Các viện đại học nghiên cứu đã tỏ ra là môi trường thực sự hữu ích cho công việc sáng tạo đến mức thật dễ dàng quên mất rằng nó không phải lúc nào cũng là một đặc điểm của giáo dục đại học Hoa Kỳ. Các trường đại học thuộc địa, bao gồm Harvard, William & Mary, Columbia, Princeton, và Yale, ban đầu được sáng lập như là những cơ sở giảng dạy cho những đối tượng có chọn lọc. Vào thế kỷ 19, khi đất nước điều chỉnh theo những nhu cầu của một quốc gia độc lập, các viện đại học thu nhận nhiều thành viên hơn và mở mang quy mô. Nhưng ngoại trừ các cơ sở giáo dục được chính quyền liên bang cấp đất, thành lập theo Đạo luật Morrill 1862, vốn có thêm một số trách nhiệm nghiên cứu nông nghiệp và hướng ra công chúng, các viện đại học chủ yếu vẫn là các cơ sở giảng dạy trong suốt 75 năm đầu của thế kỷ 19. Điều đó nhanh chóng thay đổi với việc thành lập Viện Đại học Johns Hopkins vào năm 1876. Lấy phần lớn từ mô hình các viện đ...