Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Giảng dạy

Phát triển cá nhân

Đ ặc đi ểm t ính cách cá nhân đư ợc đ ịnh ngh ĩa là m ột m ô hình t ương đ ối gồm suy ngh ĩ, c ảm x úc và hành vi c ủa một con ng ư ời đ ể ph ân bi ệt giữa ng ư ời n ày v ới ng ư ời kh ác. Theo các h ọc thuyết t âm lý h ọc về t ính cách cá nhân hi ện đ ại v à các cu ộc nghi ên c ứu tr ên quy mô l ớn, l âu dài thì tính cách cá nhân đư ợc thể hiện rất sớm v à ti ếp tục thay đ ổi theo tuổi đ ời của c á nhân. Đ ặc đi ểm t ính cách c ủa ng ư ời tr ư ởng th ành đư ợc cho l à đã phát tri ển từ khi c òn là tr ẻ s ơ sinh; có nghĩa là s ự kh ác bi ệt c á nhân trong khuynh h ư ớng v à hành vi đã xu ất hiện từ rất sớm trong cuộc sống của c á nhân đó, trư ớc khi c ó s ự ph át tri ển ng ôn ng ữ hay ph át tri ển ý th ức. Đ ặc đi ểm t ính cách cá nhân b ị ảnh h ư ởng bởi ba nh ân t ố l à (i) Gien di truy ền, (ii) M ôi tr ư ờng sống, (iii) Sự t ương tác gi ữa gien di truyền v à môi tr ư ờng sống. Hi ện nay m ô hình 'N ăm y ếu tố của t ính cách cá nhân' đã tìm th ấy đư ợc c ách ánh x ạ c ác

Bloom's Taxonamy

Bloom's Taxonomy Revised Bloom's Taxonomy Evaluation Create Synthesis Evaluate Analysis Analyze Application Apply Understanding Understand Knownledge Remember Bloom's Taxonomy, Benjamin Bloom, 1950 Revised Bloom's Taxonomy, Lorin Anderson, 2001 Best practice reference sources: http://www.celt.iastate.edu/teaching-resources/effective-practice/revised-blooms-taxonomy/ http://edorigami.wikispaces.com/Bloom's+Digital+Taxonomy

Critical Thinker

Lợi ích xã hội của khoa học nhân văn

Dạy các khoa học nhân văn có phải là một thứ chơi sang mà các xã hội chúng ta không còn có thể tự ban cho mình được nữa? Nữ triết học Mỹ Martha Nussbaum trả lời rằng ngược lại, trong một thế giới cạnh tranh toàn cầu hóa về kinh tế, các khoa học nhân văn có một lợi ích xã hội và chính trị. Trong cuốn sách "Not for profit", Martha Nussbaum, nhà nữ triết học Mỹ trình bày, bàn biện hộ cho một quan niệm nhất định về giáo dục và các khoa học nhân văn dựa trên các tác phẩm về giáo dục đại học của bà như Upheavals of Thought (Oxford, Cambridge University Press, 1986) hay Cultivating Humanity (Cambridge, Harvard University Press, 1997). Nhưng lần này, trong "Not for profit", bà sử dụng một giọng nói khác: kiên quyết, rõ ràng, sẵn sàng cho tranh luận công khai. Một cuộc khủng hoảng của khoa học nhân văn? Với tư cách này, cuốn sách nằm trong một bối cảnh của Hoa Kỳ vốn tràn ngập những tiểu luận và bài viết tranh luận về số phận của các khoa học nhân văn trong thời khủng

Lý tưởng giáo dục Humboldt: Mô hình hay huyền thoại? (Bùi Văn Nam Sơn)

Yếu tố trung tâm trong triết lý giáo dục của Humboldt là việc đào luyện nhân cách một cách toàn diện và khuyến khích phát triển cá tính thông qua việc đào tạo (văn hóa) tổng quát. Lý thuyết giáo dục tân-nhân bản này kiên quyết không nhượng bộ trước áp lực của mọi thế lực chính trị và kinh tế, khẳng định nhiệm vụ then chốt của nhà trường là “đào tạo con người còn nhỏ trở thành con người trưởng thành. Người còn thì của hãy còn… Trước hết, xin ôn lại một chút lịch sử để hiểu hơn con người và đường lối giáo dục của Wilhelm von Humboldt, nhân vật trung tâm của Kỷ yếu lần này. Năm 1807, nước Phổ (một phần quan trọng của nước Đức ngày nay) hầu như trắng tay. Hegel còn kịp đứng từ ban công nhà mình nhìn thấy Napoléon cưỡi ngựa vào chiếm lĩnh và thị sát thành phố Jena như thấy… “Tinh thần-thế giới đang tụ lại ở một điểm”, rồi vội vã ôm bản thảo quyển Hiện tượng học Tinh thần còn chưa ráo mực lánh nạn trước khi quân Pháp vào cướp phá thành phố. Với hòa ước Tilsit (1807), Phổ mất hết phần l

Hoạt động nghiên cứu ở viện đại học

"Cam kết của Hoa Kỳ đối với hoạt động nghiên cứu ở viện đại học Các viện đại học nghiên cứu đã tỏ ra là môi trường thực sự hữu ích cho công việc sáng tạo đến mức thật dễ dàng quên mất rằng nó không phải lúc nào cũng là một đặc điểm của giáo dục đại học Hoa Kỳ. Các trường đại học thuộc địa, bao gồm Harvard, William & Mary, Columbia, Princeton, và Yale, ban đầu được sáng lập như là những cơ sở giảng dạy cho những đối tượng có chọn lọc. Vào thế kỷ 19, khi đất nước điều chỉnh theo những nhu cầu của một quốc gia độc lập, các viện đại học thu nhận nhiều thành viên hơn và mở mang quy mô. Nhưng ngoại trừ các cơ sở giáo dục được chính quyền liên bang cấp đất, thành lập theo Đạo luật Morrill 1862, vốn có thêm một số trách nhiệm nghiên cứu nông nghiệp và hướng ra công chúng, các viện đại học chủ yếu vẫn là các cơ sở giảng dạy trong suốt 75 năm đầu của thế kỷ 19. Điều đó nhanh chóng thay đổi với việc thành lập Viện Đại học Johns Hopkins vào năm 1876. Lấy phần lớn từ mô hình các viện đ