Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Các nguyên tắc của COBIT 5

Nguyên tắc thứ 1: Đáp ứng nhu cầu các bên liên quan (Meeting stakeholder needs) Doanh nghiệp tạo ra giá trị cho các bên liên quan bằng việc duy trì cân bằng giữa lợi ích, rủi ro và nguồn lực.  COBIT 5 cung cấp các quy trình cần thiết và các điều kiện cần thiết (enabler) nhằm hỗ trợ việc tạo ra các giá trị kinh doanh thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin. Mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có các mục tiêu khác nhau nên một doanh nghiệp có thể tùy biến COBIT 5 để phù hợp với bối cảnh của doanh nghiệp thông qua mục tiêu kinh doanh, biến đổi từ mục tiêu kinh doanh chung thành các mục tiêu chi tiết mà có thể quản lý được, có các đặc tả chi tiết và ánh xạ các mục tiêu đó vào các quy trình, các thực hành của mục tiêu CNTT. Các tầng mục tiêu (goals cascade) đạt được thông qua bốn bước: Bước 1: Định hướng của các bên liên quan ảnh hưởng đến nhu cầu của các bên liên quan. Bước 2: Nhu cầu của các bên liên quan tác động vào mục tiêu của doanh nghiệp.   Nhu cầu của các bên liên

Quản trị công nghệ thông tin

"Theo định nghĩa của OCED, quản trị doanh nghiệp (corporate governance) bao gồm các quy trình để định hướng, kiểm soát và lãnh đạo tổ chức. Quản trị doanh nghiệp bao gồm thẩm quyền, trách nhiệm, quản lý, lãnh đạo và kiểm soát trong tổ chức." Theo Principles of Corporate Governance,  OCED. "Quản trị công nghệ thông tin (IT Governance - ITG) là trách nhiệm của Ban Giám Đốc và các nhà quản lý. Quản trị công nghệ thông tin là một phần của quản trị doanh nghiệp và bao gồm cấu trúc lãnh đạo, cấu trúc tổ chức và các quy trình để đảm bảo công nghệ thông tin của tổ chức được duy trì và mở rộng theo các định hướng chiến lược và mục tiêu của tổ chức'' Theo Board Briefing on IT Governance, 2 nd  Edition,  IT Governance Institute Thông tin là một nguồn lực quan trọng của tất cả các doanh nghiệp và công nghệ giữ một vai trò cũng quan trọng từ khi thông tin được hình thành đến khi thông tin bị phá hủy.  Công nghệ thông tin ngày càng phát triển và trở nên phổ biến hơn

8 Skills to Look for in IT Project Managers

Sharon Florentine By Sharon Florentine, CIO  Ability to Manage Resource Conflicts:  "No matter how big your business, no matter how large your company, you always have these kinds of resource allocation conflicts. You're always limited by costs, by technology constraints, by time and by personnel availability. The project managers who can decide how to best allocate limited resources to the projects that will have the greatest positive business impact are very valuable," says Tushar Patel, vice president of marketing at Innotas, a cloud-based project portfolio management solutions company. Familiarity With a Variety of Technical Platforms/Methodologies:  "In the past, agile was only used by software development teams, but more than half of the companies we talk to today are applying the agile methodology to an increasing number of their technical projects. So, concepts like iteration, sprints, scrum, and how to translate changing requirements into end-user function

3 ưu điểm của “CEO kỹ thuật”

 Chọn lựa ngành học kỹ thuật hay quản trị là việc không đơn giản đối với các bạn trẻ trước ngưỡng cửa đại học vì phần lớn bạn trẻ nghĩ rằng học ngành kỹ thuật không thể làm quản lý. Gia đình cũng như xã hội thường cho rằng học quản trị mới được làm quản lý, và thực tế trong quá trình tuyển chọn, đề bạt, nhiều tổ chức còn xem nhẹ các ứng viên từ bộ phận kỹ thuật. Tuy nhiên, quan điểm này không còn phù hợp và đã đến lúc cần thay đổi, vì giới kỹ thuật có những tố chất đóng góp quan trọng trong vai trò lãnh đạo những doanh nghiệp dẫn đầu thế giới. Tài liệu nghiên cứu “Những CEO điều hành tốt nhất trên thế giới” (The Best-Performing CEOs in the World) của Harvard Business Review (HBR) vừa được công bố cho thấy một kết quả thú vị: 24 trong số 100 CEO giỏi nhất trên thế giới từng tốt nghiệp các ngành kỹ thuật, điển hình là Jeffrey Bezos của Amazon, một kỹ sư “thuần k

Thế nào là một đội ngũ mạnh?

Trong mẩu quảng cáo của một ngân hàng nọ có một đoạn nói rằng họ tự hào vì có một đội ngũ gồm toàn những người có tố chất lãnh đạo. Ta có nên tự tin với một tổ chức như thế? Liệu một đội ngũ với quá nhiều người mang tố chất lãnh đạo có phải là một tổ chức vững mạnh? Trước hết hãy tìm hiểu thế nào là người có tố chất lãnh đạo. Người có tố chất lãnh đạo là người luôn sẵn sàng nhận lãnh những thách thức, trách nhiệm khó khăn khi trong đội ngũ của mình không ai làm được. Người có tố chất lãnh đạo là người sẵn sàng cướp tay lái khi thấy đội ngũ của mình đi lệch hướng. Người có tố chất lãnh đạo là người có khả năng thu hút người khác đi theo mình, là người không ngại phản biện, góp ý với người khác khi thấy cần, là người lúc nào cũng muốn xem xét lại những khuôn mẫu có sẵn từ trước để tìm ra những phương thức mới hơn. Một đội ngũ mạnh luôn có những người hăng say nhiệt tình đến độ nôn nóng, nhưng cũng cần có những người chín chắn, cẩn trọng. Để có một đội ngũ mạnh thật sự đòi hỏi t

Giảm "shock" cho hành trình cuộc đời

Mỗi ngày như mọi ngày, ta đang bon bon chạy xe êm ru trên con đường đi làm. Cái gì giúp cho chuyến xe đi an toàn, thoải mái? Đó chính là bộ giảm shock đã làm giảm nhẹ những tác động giúp ta không cảm thấy cảm thấy đau hay khó chịu vì những cú dẵn xóc trên đường. Tương tự, trên chuyến hành trình cuộc đời, ta cần trang bị cho mình bộ giảm ''shock'' để làm nhẹ những cú va chạm trong những tình huống khó khăn mà ta phải đối mặt. Đó là 8 sức mạnh nội tâm bao gồm: Sức mạnh đóng gói. Sức mạnh rút lui. Sức mạnh điều chỉnh. Sức mạnh khoan dung. Sức mạnh phân biệt. Sức mạnh đánh giá. Sức mạnh hợp tác. Sức mạnh đối mặt. Cả 8 sức mạnh này đều có sẵn trong ta nếu được củng cố và khơi trào, chúng sẽ là thiết bị giảm ''shock'' tuyệt vời, để rồi dù ai đó - ở nơi làm việc hay trong gia đình - có gây khó dễ cho ta, hoặc ta bị bủa vây bởi nhiều tình huống cấp bách, ta cũng thấy bị tác động rất ít và có thể ứng phó hiệu quả mà không bị căng thẳng. Có sự k

Balancing "We'' and ''Me''

The challenge: Open offices are supposed to promote collaboration, but people just don’t like them much. Companies have been trying for decades to find the balance between public and private workspace that best supports collaboration. The finding:   Privacy has traditionally been defined in physical terms, but we need to think about it differently. Privacy is really about the individual’s ability to control information ( what information others need to know, both personal and professional) and stimulation ( any sort of disruption). The solution: Privacy does not compromise collaboration but can nurture it. By improving privacy—providing spaces where employees can be by themselves and tune out distractions—you enrich and strengthen collaborative activities. There’s a natural rhythm to collaboration. People need to focus alone or in pairs to generate ideas or process information; then they come together as a group to build on those ideas or develop a shared point of view; and the