Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Lạc lối trong tăng trưởng

Trong những tuần cuối tháng 12, chúng ta nghe nhắc nhiều đến các con số tăng trưởng GDP bình quân đầu người, rồi tăng trưởng GDP của năm 2013. Nhìn chung, con số tăng trưởng và thu nhập đầu người vẫn thu hút mối quan tâm của công chúng và chính phủ, dù người dân vẫn còn ít nhiều thắc mắc về nó. Bởi vì ở một góc độ nào đó về mức độ giàu có và tăng trưởng kinh tế. Cách đây không lâu, Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Ở vào thời điểm "hoàng kim" của năm 2005- 2007, chúng ta có tốc độ tăng trưởng 7-8%. Sau khi toàn cầu rơi vào khủng hoảng, mặc dù chúng ta có dấu hiệu yếu đi trong cuộc đua tăng trưởng, Việt Nam vẫn nằm trong nhóm tăng trưởng cao hơn mức trung bình của thế giới và khu vực. Cho đến vài năm gần đây tốc độ tăng trưởng của Việt Nam mới "rơi " về gần mức gọi là trung bình của khu vực Đông Á và có dấu hiệu "xuống phong độ "so với các nước có thu nhập trung bình. Thế nhưng, kết quả tăng trưởng rất

Thờ cúng Táo Quân

Bếp ăn , từ ngàn xưa đã được người cổ đại sùng bái, sau trở thành biểu trưng của sự no ấm thịnh vượng của mỗi gia đình, là đà phát triển tất yếu của con người. Việc cầu Táo Quân ban cho phước lộc cũng là điều dễ hiểu thôi. Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo Quân hoặc Ông Táo do kết quả của thuyết tam vị nhất thể (thuyết Ba ngôi) khá phổ biến trong các tín ngưỡng, tôn giáo. Bếp là bản nguyên của nhà khi người nguyên thủy có lửa và đều dựa trên nền móng là đất. Ở Việt Nam, sự tích Táo Quân được truyền khẩu, rồi ghi chép, do đó có những sự khác nhau về tình tiết, nội dung chính được tóm tắt như sau: Trọng Cao có vợ là Thị Nhi ăn ở với nhau đã lâu mà không con, nên sinh ra buồn phiền, hay cãi cọ nhau. Một hôm, Trọng Cao giận quá, đánh vợ. Thị Nhi bỏ

Warren Buffett

"...Vị tỷ phú không quan tâm biến động giá cả hàng ngày của các loại tài sản vì ông cho rằng thành công chỉ đến với những ai tập trung đầu tư, chứ không phải dán mắt vào bảng kết quả. Buffett khuyên các nhà đầu tư mới hoặc ngại mạo hiểm rằng không nên mua các cổ phiếu "đang ở thời kỳ quá rực rỡ" và cũng đừng "vỡ mộng khi giá giảm". "Cách giải quyết lúc này là tích trữ cổ phiếu trong thời gian dài, không bán khi có tin xấu và giá rời xa mức đỉnh" , ông nói. Ông cũng cảnh báo việc "để ý đến hành vi thất thường và thiếu logic" của cổ phiếu sẽ khiến nhà đầu tư "cư xử thiếu chính xác". Thêm vào đó, Buffett cho rằng "dựa vào các nhận định vĩ mô hoặc lắng nghe dự đoán thị trường của người khác là việc phí thời gian". Cuối cùng, tỷ phú khuyên rằng: "Mặc kệ người ta nói, hãy giữ chi phí ở mức tối thiểu và đầu tư vào cổ phiếu như trang trại vậy"..." "...Hẳn nhiều nhà đầu tư đã thuộc lòng câu nói “Hãy tham lam

Knowledge Management Definition and Solutions

What is knowledge management (KM)? Unfortunately, there's no universal definition of knowledge management (KM), just as there's no agreement as to what constitutes knowledge in the first place. For this reason, it's best to think of KM in the broadest context. Succinctly put, KM is the process through which organizations generate value from their intellectual and knowledge-based assets. Most often, generating value from such assets involves codifying what employees, partners and customers know, and sharing that information among employees, departments and even with other companies in an effort to devise best practices. It's important to note that the definition says nothing about technology; while KM is often facilitated by IT, technology by itself is not KM. Think of a golf caddie as a simplified example of a knowledge worker. Good caddies do more than carry clubs and track down wayward balls. When asked, a good caddie will give advice to golfers, such as, "T

ERP Definition and Solutions

What is ERP? Enterprise resource planning software, or ERP, doesn’t live up to its acronym. Forget about planning—it doesn’t do much of that—and forget about resource, a throwaway term. But remember the enterprise part. This is ERP’s true ambition. It attempts to integrate all departments and functions across a company onto a single computer system that can serve all those different departments’ particular needs. That is a tall order, building a single software program that serves the needs of people in finance as well as it does the people in human resources and in the warehouse. Each of those departments typically has its own computer system optimized for the particular ways that the department does its work. But ERP combines them all together into a single, integrated software program that runs off a single database so that the various departments can more easily share information and communicate with each other. That integrated approach can have a tremendous payback if compan

8 Tips to Deal With Liability When Outsourcing to Multiple IT Vendors

There's little question that multi-sourcing -- parceling out the IT services portfolio among a number of vendors -- is the new normal for IT outsourcing. But what happens when things go wrong and there's no proverbial single throat to choke? "Multi-vendor outsourcing arrangements are more complicated because services can very rarely be performed in isolation from other services," says Lois Coatney, partner with outsourcing consultancy Information Services Group (ISG). "Because of this risk, providers will use commercial language to 'carve out' where they will not be held accountable." "There are no market norms for these liability issues," says Shawn Helms, partner in the outsourcing and technology transactions practice of K&L Gates. "These are service providers that are fierce competitors and getting everyone to agree to the same exact terms is a herculean task that takes significant time and effort." Even in the best ci

Nestlé's Enterprise Resource Planning (ERP) Odyssey

In June 2000, Nestlé SA signed a much publicized $200 million contract with SAP and threw in an additional $80 million for consulting and maintenance to install an ERP system for its global enterprise. The Switzerland-based consumer goods giant intends to use the SAP system to help centralize a conglomerate that owns 200 operating companies and subsidiaries in 80 countries. Not surprisingly, a move of this magnitude sparked skepticism. Anne Alexandre, an analyst who covers Nestlé for HSBC Securities in London (the company is traded only in Europe), downgraded her recommendation on Nestlé stock a year after the project was announced. While she says that the ERP system will likely have long-term benefits, she is wary of what the project will do to the company along the way. "It touches the corporate culture, which is decentralized, and tries to centralize it," she says. "That’s risky. It’s always a risk when you touch the corporate culture." It is a risk tha